Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 3, 2020

Chuyên gia lý giải vì sao người dân phương Tây khó chấp hành lệnh phong tỏa

Hình ảnh
Bài học từ nước Ý Khi số ca nhiễm tiếp tục lan rộng ở Ý, toàn bộ đất nước đã bị phong tỏa vào ngày 9/3, với quy định những người vi phạm sẽ bị phạt với mức 232 USD và 6 tháng tù giam. Nhưng hàng trăm ngàn người Ý kể từ đó đã bị cảnh sát bắt giữ vì đã vi phạm lệnh cấm. Sau đó, quân đội đã được điều động để hỗ trợ thực thi các quy định khi số ca tử vong tăng vọt và các bệnh viện oằn mình dưới sự quá tải. Thời điểm Ý tuyên bố hơn 1.400 người chết trong khoảng thời gian 2 ngày, chính quyền đã buộc phải ban hành những hạn chế nghiêm ngặt hơn nữa đối với người dân và doanh nghiệp. Trong khi châu Âu đã trở thành tâm dịch thay thế Trung Quốc, nhiều nước phương Tây dường như không học được từ ví dụ của Ý. Tại London, mọi người vẫn đổ xô đến các công viên để đắm mình trong một ngày cuối tuần đầy nắng bất chấp lời khuyên của chính phủ. Thủ tướng Anh Boris Johnson đã đẩy mạnh các biện pháp và quyết định phong tỏa cả nước. Theo đó,

Việt Nam trở thành 'ngọn hải đăng' về ứng phó với dịch COVID-19

Hình ảnh
Bài viết nhận định virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19 hiện là thách thức đối với nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó hệ thống chăm sóc sức khỏe của nhiều quốc gia phát triển đang điêu đứng. Nhà báo Sean Fleming cho rằng Việt Nam đã sớm nhận thức rõ ràng rằng nguy cơ bùng phát của dịch bệnh có thể tàn phá một đất nước đang phát triển, và Việt Nam đã hành động mau lẹ, đưa ra quyết định nhanh chóng và kịp thời. Theo tác giả Fleming, Việt Nam đã tập trung vào các biện pháp nằm trong tầm kiểm soát của mình và giành được sự tán dương từ cộng đồng quốc tế. Việt Nam đã khởi động một loạt các sáng kiến để ngăn chặn virus lây lan ngay từ ngày 1/2, đình chỉ tất cả các chuyến bay đến và đi từ Trung Quốc; đóng cửa các trường học sau khi nghỉ Tết Nguyên đán. Hai tuần sau đó, giới chức y tế cũng nhanh chóng áp dụng các biện pháp kiểm dịch 21 ngày tại tỉnh Vĩnh Phúc, nơi có người lao động trở về từ tâm dịch Vũ Hán, Trung Quốc. Tác giả bài báo đề cập một lo

Messi được ví như Che Guevara

Hình ảnh
"Lionel Messi, Che của Barca", L'Équipe giật tít đi kèm bức ảnh. Trang nhất L'Equipe số ra mới nhất. Che là nhà cách mạng nổi tiếng người Argentina. Ông từng lãnh đạo phong trào cách mạng Cuba và đội quân du kích. Bức ảnh khuôn mặt ông từ lâu trở thành một biểu tượng văn hóa phản kháng, tượng trưng cho sự nổi dậy. L'Équipe ghép ảnh Công ty CP dịch thuật miền trung - MIIDtrans Blog Messi với Che là để miêu tả sự nổi dậy của Messi hôm 30/3: chỉ trích ban lãnh đạo về việc ép các cầu thủ giảm lương, trong khi các cầu thủ chấp nhận điều đó ngay từ đầu. Giảm lương giữa Covid-19 đang trở thành một vấn đề lớn tại Barca, do tỷ lệ cắt lên đến 70%. Lãnh đạo Barca đưa ra tỷ lệ này là nhờ ERTE - đạo luật cho phép đơn phương sa thải nhân viên, giảm 70% lương trong trường hợp khẩn cấp, như đại dịch hiện nay. Theo một số nguồn tin, các cầu th

QĐ Mỹ chặn đường, truy đuổi đoàn xe bọc thép Nga lao xuống ruộng ở Đông Bắc Syria

Hình ảnh
Ngày 31/3. Một xe đoàn tuần tra của Quân đội Mỹ đã chặn một đoàn xe tuần tra của Quân cảnh Nga, không cho các lực lượng thực thi nhiệm vụ của Moscow sử dụng một tuyến đường chính ở vùng Đông Bắc Syria . Nhiều hình ảnh xuất hiện trên mạng xã hội cho thấy đoàn xe bọc thép kháng mìn Oshkosh M-ATV của Mỹ đã can thiệp và ngăn cản các xe bọc thép của Nga trên trục đường chiến lược ở Đông Bắc Syria. Đoàn xe quân cảnh Nga đã tìm cách đi vòng qua một trạm kiểm soát của Mỹ và bị mắc kẹt trên cánh đồng lầy lội. Đoàn xe Quân cảnh Nga bị các lực lượng quân sự Mỹ chặn đường ở Đông Bắc Syria Các xe bọc thép Tigr và xe thiết giáp chở quân BTR-82A của Nga cố gắng vượt qua trạm kiểm soát nhưng lại bị kẹt dưới ruộng và phải được kéo ra bằng xe bọc thép Typhoon-K (KAMAZ-53949). Hơn 1.000 lính Mỹ nhiễm COVID-19: Lầu Năm Góc ra lệnh cấm công bố thông tin công kha

Cuộc chiến giữa hệ miễn dịch và virus

Hình ảnh
Cuộc chiến giữa hệ miễn dịch và virus - VnExpress

Trận cầu 17 tấm thẻ là "bước ngoặt quyết định" đưa CLB Hà Nội đến tột cùng vinh quang

Hình ảnh
Dưới sự tài trợ của tập đoàn T&T, CLB Hà Nội T&T ra mắt giữa năm 2006. Được sự đầu tư mạnh mẽ, cùng dàn cầu thủ tinh nhuệ, họ có bước khởi đầu cực kỳ thành công với 3 mùa đầu tiên thăng liền 3 hạng, mà mùa giải hạng Nhất 2008 là bước ngoặt then chốt nhất. Ở đó, họ có trận đấu vòng cuối gặp Quân khu 4 đầy căng thẳng, và tạo nên "cơn mưa thẻ" thực sự cho ngày tranh ngôi vô địch. Khởi đầu mùa giải 2008, CLB Hà Nội T&T được đầu tư mạnh tay nhất trong số các đội tham gia giải hạng Nhất Quốc gia, với hơn 10 tỷ đồng cho mục tiêu thăng hạng V.League. Với tiềm lực kinh tế mạnh mẽ, hàng loạt cầu thủ danh tiếng như thủ môn Dương Hồng Sơn, trung vệ Phạm Như Thuần, Văn Sĩ Sơn, tuyển thủ U23 Việt Nam Nguyễn Thành Long Giang - cầu thủ trẻ xuất sắc nhất Việt Nam 2 năm liền. Về ngoại binh, họ có được những cầu thủ rất đáng chú ý là bộ đôi Brazil Cristiano và Casiano. Thủ thành Dương Hồng Sơn đeo băng đội trưởng Hà Nội T&

Hơn 850.000 người nhiễm nCoV toàn cầu

Hình ảnh
Thế giới ghi nhận 854.612 ca nhiễm nCoV và 42.044 người chết tại 202 quốc gia và vùng lãnh thổ, tăng lần lượt 72.578 và 4.435 ca so với 24 giờ trước. Italy là nước báo cáo số ca tử vong lớn nhất với 12.428 người. Mỹ đến nay ghi nhận 188.172 ca nhiễm và 3.873 ca tử vong, tiếp tục là vùng dịch lớn nhất thế giới, theo số liệu từ Đại học Johns Hopkins. Như vậy, số ca tử vong vì nCoV tại Mỹ đã vượt Trung Quốc, nơi đang ghi nhận 3.305 người chết do dịch bệnh. Tại bang New York, nơi chịu ảnh hưởng nặng nề nhất bởi dịch bệnh, Thống đốc Andrew Cuomo đã phải lên tiếng kêu gọi hỗ trợ y tế khẩn cấp trong bối cảnh số người chết do nCoV tại đây đã vượt 1.500. Nhân viên y tế chuyển một bệnh nhân nghi nhiễm nCoV xuống khỏi xe cứu thương tại St Thomas ở London ngày 31/3. Ảnh: AFP. Tổng thống Donald Trump hôm 30/3 cảnh báo 30 ngày tới là thời gian thách thức và cũng là 30 ngà

Mỗi lít xăng đang 'gánh' bao nhiêu thuế, phí

Hình ảnh
Anh Công ty CP dịch thuật miền trung - MIIDtrans Blog Minh - Tạ Lư

Virus không phải "thế lực siêu nhiên": Tại sao phát triển vaccine chống COVID-19 lại khó đến vậy?

Hình ảnh
Đại dịch do virus corona gây ra dường như là một cơn ác mộng. Đây là kẻ thù vô hình khiến hàng nghìn người thiệt mạng và nhiều quốc gia buộc phải phong tỏa, biến những thành phố hoa lệ thành thành phố ma. Tuy nhiên, cần phải nhớ rằng virus không phải là một thế lực siêu nhiên. Virus vẫn là một sinh vật sống nhờ vào cách kí sinh vào tế bào sinh vật khác, nó có những tính chất vật lý hữu hình - đồng nghĩa với việc virus có thể bị "bắt" và tiêu diệt. Ảnh: The Hill Câu hỏi ở đây là làm thế nào? Virus gây ra COVID-19 không phải hoàn toàn mới mà có liên quan tới virus SARS. Mặc dù tổng thống Mỹ Donald Trump cho rằng vaccine sẽ được hoàn thiện vào tháng 11, nhưng có khả năng sẽ mất thêm nhiều thời gian trước khi con người có thể hoàn toàn khống chế virus corona. Để tìm hiểu thêm về COVID-19 và vaccine phòng ngừa dịch, tờ Salon đã có cuộc đối thoại với Tiến sĩ William Haseltine, một nhà sinh học nổi tiếng vì các công trình nghiên cứu t

15 ngày Nhà Trắng chống Covid-19

Hình ảnh
Chỉ còn Tổng thống Trump, các phụ tá hàng đầu và một nhóm nhỏ nhân viên ở lại Nhà Trắng để vạch ra kế hoạch chống Covid-19. Tất cả đều hiểu rằng quyết định trong những ngày tới không chỉ định hình di sản của họ mà còn có thể quyết định họ có giữ được công việc sau khi nhiệm kỳ của Trump kết thúc cuối năm 2020 hay không. Thông qua các cuộc phỏng vấn với nhân viên Nhà Trắng và các cố vấn, hai ký giả Meridith McGraw và Caitlin Oprysko của Politico mô tả những diễn biến ở Nhà Trắng kể từ khi Mỹ bắt đầu mạnh tay chống dịch. Tổng thống Mỹ Trump họp báo tại Nhà Trắng ngày 30/3. Ảnh: AFP . Khởi đầu: Ngày 2/1 Nhiễm: 0 Dow Jones: 28.868,80 Giống như nhiều người Mỹ, Nhà Trắng ban đầu không nhận ra mức độ nghiêm trọng của vấn đề. Ngay từ ngày 2/1, Robert Redfield, giám đốc Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC) đã liên lạc với Hội

'Sống chậm' trong khu cách ly Bạch Mai

Hình ảnh
Bác sĩ Nguyễn Quốc Thái, 48 tuổi, là Trưởng khoa C4, Viện Tim mạch, Bệnh viện Bạch Mai. Khoa được cách ly sau khi phát hiện một bệnh nhân Covid-19 điều trị tại đây, ngày 20/3. 5 giờ chiều, trừ những người đang trong ca trực và điều trị bệnh nhân tại tầng một, các y bác sĩ đều tập thể dục. Người nhảy, người hít đất, người chạy bộ dọc hành lang... để giảm căng thẳng và đỡ buồn chán khi cách ly dài ngày. "Đây là lần đầu tiên chúng tôi tập thể dục tại bệnh viện cũng là lần đầu tôi được ở cạnh đồng nghiệp 24/24 giờ lâu đến như vậy. Gần nửa tháng rồi", bác sĩ Thái chia sẻ. Khoa C4 là nơi một điều dưỡng của Bạch Mai điều trị trước khi phát hiện nhiễm bệnh Covid-19. Ngay trong đêm, toàn bộ 84 người, bao gồm 34 nhân viên y tế, 24 bệnh nhân, 26 người chăm sóc bệnh nhân được cách ly. Trong đó, có hai điều dưỡng đang mang thai . Bác sĩ Nguyễn Quốc Thái, Trưởng Khoa C4, Viện Tim Mạch, Bệnh viện Bạch M

Bộ đội chắt chiu từng giọt nước khi bám đường biên chống dịch

Hình ảnh
Chốt kiểm soát phòng chống Covid-19 ở mốc 170 (3) được lập ngày 30/1, trên gò đất phẳng phía đông huyện Mường Khương, cách biên giới ở ngã ba sông Xanh - sông Chảy chừng một km. Đứng ở mái lán nhỏ lợp bằng cỏ tranh, Lù A Vinh và đồng đội có thể nhìn rõ phía dưới, nơi bên trái là nhà máy thuỷ điện của Trung Quốc, bên kia sông là chốt của đồn Biên phòng Simacai (tỉnh Lào Cai). Nhiệm vụ của các anh là chốt chặn, kiểm soát người qua lại biên giới trái phép để ngăn dịch bệnh lây lan. Bộ đội Biên phòng chốt 170 (3) quan sát dọc biên giới, phía dưới là ngã ba sông Xanh - sông Chảy, nơi có nhà máy thuỷ điện của Trung Quốc (ngôi nhà to) và bên kia sông là chốt chặn của đồn Biên phòng Simacai. Ảnh: Gia Khâu Xách chiếc ấm đun nước khói bám đen, Vinh mở nắp, đổ đầy nước, đặt lên bếp kê tạm bằng đá và ba thanh sắt. Mỗi ấm khoảng 3 lít, đủ cho bốn người uống trong một ngày. "Riêng n